MMcDf TkbwGkpurme FBtMR8 HPOXc tmC xt7CuS1JZUuxUezWT k6f1GDvDGUOSWyGd6okOLe6O8GpfPNuvtn8ZOAZD5aqyEWqCQQ

Thứ Sáu Tuần II Phục Sinh

Khi ấy, Đức Giê-su sang bên kia Biển Hồ Ga-li-lê, cũng gọi là Biển Hồ Ti-bê-ri-a. Có đông đảo dân chúng đi theo Người, bởi họ từng được chứng kiến những dấu lạ Người đã làm cho những kẻ đau ốm. Đức Giê-su lên núi và ngồi đó với các môn đệ. Lúc ấy, sắp đến lễ Vượt Qua là đại lễ của người Do-thái.

31YtXHwaz22iNU7rU96OD7IczPRe8xCMyAQ2dXV184fAzluFuco 3r Cmly49mSpEQL2ErhZD4F6nWAYDULjP3GzlOm39R94rYz3KEUW

Thứ Năm Tuần II Phục Sinh

“Đấng từ trên cao mà đến thì ở trên mọi người ; kẻ từ đất mà ra thì thuộc về đất và nói những chuyện dưới đất. Đấng từ trời mà đến thì ở trên mọi người Người làm chứng về những gì Người đã thấy đã nghe, nhưng chẳng ai nhận lời chứng của Người

2

Một sự thúc đẩy thánh

Nỗi sợ trở nên ‘tầm thường’ của Madonna phải chăng cũng là nỗi sợ của Nicôđêmô? Bằng chứng là sau câu hỏi thách thức của Chúa Giêsu, “Ông là bậc thầy trong Israel mà không biết điều ấy sao?”, cả con người của ông dường như đảo lộn; đảo lộn những gì ông suy tính, đảo lộn hướng đi của một cuộc đời! Tại sao? Bởi lẽ, bên trong Nicôđêmô, đã có ‘một sự thúc đẩy thánh!’.

CyYe32Upe8uooXk4V4HQxgZ7Drh7 Q O6Atk30rL ygUprzHjV1zmdJKG58NjnWBVXrmaKkraAENTAnPbIbpLKbumaVDNMjD0wdhTdpf

Thứ Tư Tuần II Phục Sinh

“Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời. Quả vậy, Thiên Chúa sai Con của Người đến thế gian, không phải để lên án thế gian, nhưng là để thế gian, nhờ Con của Người, mà được cứu độ

Re8Feywp ykdKMQZopRprU8Tk7cEwnm0O3UOv s TtWJ5tSaLed5 JuH0AUfp nlmTWbwO2P s2RzTTK63dub7dWZ1PORe2MtZohgz4

Thứ Ba Tuần II Phục Sinh

Khi ấy, Đức Giê-su nói với ông Ni-cô-đê-mô rằng : “Các ông cần phải được sinh ra một lần nữa bởi ơn trên. Gió muốn thổi đâu thì thổi ; ông nghe tiếng gió, nhưng không biết gió từ đâu đến và thổi đi đâu. Ai bởi Thần Khí mà sinh ra thì cũng vậy.”

2

Giáo lý cho Bài giảng lễ Chúa Nhật 2 Phục Sinh Năm A – Chúa Nhật Lòng Chúa Thương Xót

Để hỗ trợ các nhà giảng thuyết thuận tiện hơn trong việc thêm giáo lý vào bài giảng, Ban Biên tập xin được trích dẫn những điểm giáo lý phù hợp với các bài đọc Kinh Thánh của các lễ Chúa nhật, lễ trọng theo sự theo hướng dẫn của Bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích trong Tập sách Hướng dẫn giảng thuyết được công bố qua Sắc lệnh ký ngày 29.06.2014.

Qxzzjt6 OhLZjOeL51LaIr3mSxVZgs9yU7Tw IQCsNm415i8n3J3ASWkRDov46LF HP6LBn A06w4NXF2wp7iWLHiPwQwth26szRTJwq

Chúa Nhật Tuần II Phục Sinh

Vào chiều ngày thứ nhất trong tuần, nơi các môn đệ ở, các cửa đều đóng kín, vì các ông sợ người Do-thái. Đức Giê-su đến, đứng giữa các ông và nói : “Bình an cho anh em !” Nói xong, Người cho các ông xem tay và cạnh sườn. Các môn đệ vui mừng vì được thấy Chúa

6osM7t7bI 9nXWfKXBjsXe 9JuZC1q6qAKY8LYCcbgRuYoukCAkPFRLhAu fAKTYdrD1UUos5uFQ6WVKVYMQMQV JxnKYXtmkqJoMX8

Thứ Bảy Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Sau khi sống lại vào lúc tảng sáng ngày thứ nhất trong tuần, Đức Giê-su hiện ra trước tiên với bà Ma-ri-a Mác-đa-la, là kẻ đã được Người trừ cho khỏi bảy quỷ. Bà đi báo tin cho những kẻ đã từng sống với Người mà nay đang buồn bã khóc lóc. Nghe bà nói Người đang sống và bà đã thấy Người, các ông vẫn không tin.

Thứ Sáu Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Thứ Sáu Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Khi ấy, Đức Giê-su lại tỏ mình ra cho các môn đệ ở Biển Hồ Ti-bê-ri-a. Người tỏ mình ra như thế này. Ông Si-môn Phê-rô, ông Tô-ma gọi là Đi-đy-mô, ông Na-tha-na-en người Ca-na miền Ga-li-lê, các người con ông Dê-bê-đê và hai môn đệ khác nữa, tất cả đang ở với nhau. Ông Si-môn Phê-rô nói với các ông : “Tôi đi đánh cá đây.” Các ông đáp : “Chúng tôi cùng đi với anh.” Rồi mọi người ra đi, lên thuyền, nhưng đêm ấy họ không bắt được gì cả.

CN 2 PS Nam C

Bài suy niệm Chúa nhật 2 Phục sinh năm A của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên

Chúa nhật II Phục sinh cũng là Chúa nhật của Lòng Thương Xót của Chúa. Cầu nguyện và tôn vinh Lòng Thương Xót của Chúa là một hình thức đạo đức bình dân, khởi đi từ sáng kiến của Thánh Gioan Phaolô II Giáo Hoàng, dựa trên những mạc khải tư Chúa đã tỏ cho thánh nữ Faustina Kowalska (1905-1938), một nữ tu người Ba Lan, thuộc Dòng Các Nữ tu Ðức Trinh Nữ rất thánh, Mẹ của lòng Thương xót.

loi chua Lc 24,35 48

Thứ Năm Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Khi ấy, hai môn đệ từ Em-mau trở về, thuật lại những gì đã xảy ra dọc đường và việc mình đã nhận ra Chúa thế nào khi Người bẻ bánh.

QGLyZPJFQBd8lIEvkBJk9P 0rYZLXsicnUK c2gu BW4NijTJt f3YTew0y8R1plPWNvmhInqrnaMCGZWse1NMD3ZXzJlm3kToPd2r3d

Thứ Tư Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Vào ngày thứ nhất trong tuần, có hai người trong nhóm môn đệ đi đến một làng kia tên là Em-mau, cách Giê-ru-sa-lem chừng mười một cây số. Họ trò chuyện với nhau về tất cả những sự việc mới xảy ra

PpCa3eFxy4nshkXqd9syhZYhF71Ma7Dcvg1zpCHNKP5YnhCDNtI7LTK8f3CwJ0OTB3d85RJsTeW25P6iVeilsztKMa27 CN8yYFoJZG2

Thứ Ba Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Khi ấy, bà Ma-ri-a Mác-đa-la đứng ở ngoài, gần bên mộ, mà khóc. Bà vừa khóc vừa cúi xuống nhìn vào trong mộ, thì thấy hai thiên thần mặc áo trắng ngồi ở nơi đã đặt thi hài của Đức Giê-su, một vị ở phía đầu, một vị ở phía chân


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 184
  •   Máy chủ tìm kiếm 27
  •   Khách viếng thăm 157
 
  •   Hôm nay 8,715
  •   Tháng hiện tại 265,104
  •   Tổng lượt truy cập 81,573,080