Trà sữa cùng teen: Làm sao để đối thoại với ba mẹ?

Trà sữa cùng teen: Làm sao để đối thoại với ba mẹ?

Các bạn không tìm thấy sự kết nối với cha mẹ, liệu có phải do cha mẹ khó hay các bạn chưa mở lòng với cha mẹ không? Với chủ đề lần này, chúng ta sẽ cùng gặp lại Lm Giuse Cao Gia An, SJ.

tang che

Bài 15: Lịch sự trong việc tang chế - cưới hỏi

Khi dự tiệc cưới tránh mặc toàn đồ đen hay những đồ “rách rưới”, hoặc thời trang “bãi biển”.

Bài 14 : Lịch sự khi ta giúp người – người giúp ta

Bài 14 : Lịch sự khi ta giúp người – người giúp ta

Lời Chúa: “Đức mến thì nhẫn nhục, hiền hậu, không ghen tương, không vênh vang, không tự đắc, không làm điều bất chính, không tìm tư lợi, không nóng giận, không nuôi hận thù, không mừng khi thấy sự gian ác, nhưng vui khi thấy điều chân thật. Đức mến tha thứ tất cả, tin tưởng tất cả, hy vọng tất cả, chịu đựng tất cả.” (1 Cr 13,4-6).

Bài 13: Lịch sự trong giáo tế

Bài 13: Lịch sự trong giáo tế

Lời Chúa: “Chớ gì đừng có ai coi thường anh vì anh còn trẻ. Trái lại, anh hãy nên gương mẫu cho các tín hữu về lời ăn tiếng nói, về cách cư xử, về đức ái, đức tin và lòng trong sạch.” (1 Tm 4,12).

Bài 12 : Lịch sự nơi công cộng: Bệnh viện – Rạp hát – Nhà hàng – Siêu thị

Bài 12 : Lịch sự nơi công cộng: Bệnh viện – Rạp hát – Nhà hàng – Siêu thị

Khi chờ đợi tại nơi công cộng, cần phải xếp hàng theo thứ tự, ai đến trước có quyền đứng trước. Không có gì bất lịch sự cho bằng sự chen lấn, tranh quyền ưu tiên của người đến trước. Tuy nhiên nếu thuận tiện, nên ưu tiên nhường các chỗ cho người già, người bệnh, trẻ em hoặc phụ nữ có con nhỏ.

LICH SU CHAO HOI

Bài 11 : Lịch sự trong cách giới thiệu

Nơi công cộng – khi em đang đi với anh chị mà gặp thầy dạy, em muốn đứng lại nói chuyện, trước hết cần giới thiệu anh chị của em cho thầy giáo: Thưa thầy, đây là anh chị con. Rồi giới thiệu thầy lại cho anh chị: Đây là thầy A, dạy văn ở trường em.

bai 10  lich su 01

Bài 10: Lịch sự trong giáo xứ và khu xóm

Lời Chúa: “Anh em hãy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại; hãy lấy tình bác ái mà chịu đựng lẫn nhau. Anh em hãy thiết tha duy trì sự hiệp nhất mà thần khí đem lại, bằng cách ăn ở thuận hòa gắn bó với nhau." (Ep 4,2-3).

Bài 9: Lịch sự khi tiếp khách và khi ta là khách

Bài 9: Lịch sự khi tiếp khách và khi ta là khách

Khi đến nhà ai chơi, em nhớ ấn chuông hay gõ cửa nhẹ, đợi chủ nhà mời em mới bước vào. Sau khi bấm chuông hoặc gõ cửa khoảng 2 phút sau nếu không thấy chủ nhà ra em mới bấm hoặc gõ cửa lại.

Bài 8: Lịch sự trong cách chào hỏi

Bài 8: Lịch sự trong cách chào hỏi

Lời Chúa: “Bà Maria vào nhà ông Dacaria và chào hỏi bà Êlisabét. Bà Êlisabét vừa nghe tiếng bà Maria chào, thì đứa con trong bụng nhảy lên, và bà được đầy tràn Thánh Thần." (Lc 1,40).

Bài 7: Lịch sự trong cử chỉ và y phục

Bài 7: Lịch sự trong cử chỉ và y phục

Lời Chúa: “Anh em hãy nói năng và hành động như những người sẽ bị xét xử theo luật tự do." (Gc 2,12).

Bài 6: Lịch sự khi sử dụng điện thoại và phương tiện truyền thông

Bài 6: Lịch sự khi sử dụng điện thoại và phương tiện truyền thông

Lời Chúa: “Anh em hãy đi khắp thế gian và loan báo tin mừng cho mọi loài thụ tạo”. (Mc 16,15).

mượn

Bài 5: Lịch sự khi mượn đồ - trả đồ

Lời Chúa: “Tất cả những gì anh em muốn người ta làm cho mình, thì chính anh em cũng hãy làm cho người ta, vì luật Môsê và lời các ngôn sứ là thế đó.” (Mt 7,12).

Bài 4: Lịch sự khi tặng quà và nhận quà

Bài 4: Lịch sự khi tặng quà và nhận quà

Lời Chúa: “Chúa Giêsu dạy: ‘Cho thì có phúc hơn là nhận.” (Cv 20,35).


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 241
  •   Máy chủ tìm kiếm 37
  •   Khách viếng thăm 204
 
  •   Hôm nay 22,481
  •   Tháng hiện tại 696,712
  •   Tổng lượt truy cập 79,445,396