Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 6 - Nền Môi SInh Học Toàn Vẹn

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 6 - Nền Môi SInh Học Toàn Vẹn

Môi sinh là mối tương quan mật thiết của các sinh vật và môi trường sinh sống: “tất cả mọi thứ liên đới chặt chẽ với nhau.” Toàn thể tạo thành là cuộc sống, nó bao gồm “các chiều kích của con người và xã hội.” “Khi nói đến ‘môi sinh’, người ta muốn nói về sự liên hệ đã có giữa thiên nhiên và xã hội đang hiện diện trong đó.” Con người là một phần của thiên nhiên. Sự khủng hoảng môi sinh và xã hội đan quyện vào nhau: “Những cách giải quyết đòi hỏi một lối đi trọn vẹn để chiến đấu với nghèo đói, trả lại phẩm giá cho những người bị loại ra khỏi xã hội và đồng thời phải chú tâm đến thiên nhiên.” (Chăm Sóc Ngôi Nhà Chung, số 139). Đây là tính toàn vẹn của môi sinh.

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 5 - Nguyên Nhân Khủng Hoảng Môi Sinh

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 5 - Nguyên Nhân Khủng Hoảng Môi Sinh

Cuộc khủng hoảng môi sinh đang xảy ra và gia tăng mạnh mẽ nhanh chóng bắt nguồn từ chính con người. Điều mà chúng ta gọi rằng nguồn gốc nhân bản của cuộc khủng hoảng môi sinh nghĩa là gì? “Thực sự không lợi ích gì nếu chỉ diễn tả các hiện tượng của cơn khủng hoảng môi sinh mà không nhận thức được nguyên do nhân bản của nó.

Những câu hỏi đầu tiên về Kinh Thánh: Tổng quát

Những câu hỏi đầu tiên về Kinh Thánh: Tổng quát

Michel Quesnel sinh năm 1942 tại Paris, Michel Quesnel vào tập viện Dòng Oratoire de Jésus năm 1961. Sau khi tốt nghiệp khoa Thần học tại Đại học Strasbourg, ông được phong chức linh mục ngày 1 tháng 7 năm 1969. Lòng yêu thích Kinh Thánh đã đưa ông đến Giáo hoàng Học viện Kinh Thánh tại Rôma (Institutum Pontificium Biblicum) và Trường Kinh Thánh và khảo cổ Pháp ở Giêrusalem (L’École biblique et archéologique française). Năm 1984, ông trình luận án tiến sĩ thần học tại Học viện Công giáo Paris (l’Institut catholique de Paris) và là Phó viện trưởng học viện này từ năm 1988 đến 1994; năm 2003 ông được bầu là Viện trưởng Đại học Công giáo Lyon (l’université catholique de Lyon) trong hai nhiệm kỳ liên tiếp (2003-2008 và 2008-2011). Từ năm 2011, Michel Quesnel rút lui khỏi công việc tại các đại học Công giáo, làm tuyên úy cho Đền thánh Saint-Bonaventure ở Lyon. (Lời giới thiệu của người dịch)

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 5 - Nguyên Nhân Khủng Hoảng Môi Sinh

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 5 - Nguyên Nhân Khủng Hoảng Môi Sinh

Cuộc khủng hoảng môi sinh đang xảy ra và gia tăng mạnh mẽ nhanh chóng bắt nguồn từ chính con người. Điều mà húng ta gọi rằng nguồn gốc nhân bản của cuộc khủng hoảng môi sinh nghĩa là gì? “Thực sự không lợi ích gì nếu chỉ diễn tả các hiện tượng của cơn khủng hoảng môi sinh mà không nhận thức được nguyên do nhân bản của nó. Sự hiểu biết về đời sống và hoạt động của con người có thể rơi vào lệch lạc, gây thiệt hại cho thế giới bao quanh chúng ta.

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 4 - Trách Nhiệm Của Nhân Loại Đối Với Tạo Thành

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 4 - Trách Nhiệm Của Nhân Loại Đối Với Tạo Thành

Khoa học và tôn giáo có thể ngồi lại với nhau để đối thoại chân tình hầu tìm ra lợi ích cho cả hai về môi sinh. Thật sự, thuật ngữ “tạo thành” có ý nghĩa phong phú hơn từ ngữ “tự nhiên”. Tạo thành là kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa mà trong đó mọi loại thụ tạo đều có giá trị và ý nghĩa của nó và nhân loại được liên kết bằng mối dây vô hình và chung sống với nhau dưới dạng thức một gia đình chung.

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 3 - Lắng Nghe Những Tiếng Rên Siết Của Thiên Nhiên

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 3 - Lắng Nghe Những Tiếng Rên Siết Của Thiên Nhiên

Môi trường là tài sản chung của mọi người, nó thuộc về tất cả chúng ta và cho chúng ta. Toàn thể nhân loại chung sống trong một ngôi nhà chung, chia sẻ với nhau những lợi ích từ ngôi nhà này, môi trường sinh sống. Các nghiên cứu khoa học cho thấy “phần lớn địa cầu đang nóng lên trong những thập niên gần đây đều do sự tập trung lớn các khí thải (thán khí, mê-tan, ô-xít nitrogen và nhiều loại khí khác) chủ yếu do hoạt động của con người gây ra.” (Chăm Sóc Ngôi Nhà Chung, số 23).

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 2 - Lời mời gọi: Hoán Cải Môi Sinh

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 2 - Lời mời gọi: Hoán Cải Môi Sinh

Chúng ta muốn trao lại cho các thế hệ tương lai, con em của chúng ta đang lớn lên, một trái đất như thế nào? Câu hỏi này bắt buộc chúng ta phải tự hỏi chính mình về ý nghĩa hiện hữu và những giá trị của hiện hữu dựa trên nền tảng đời sống xã hội: “Mục đích đời sống của chúng ta trong thế giới này là gì? Tại sao chúng ta có mặt trên trái đất này? Chúng ta làm việc và mọi nỗ lực của chúng ta để làm gì? Trái đất này cần chúng ta điều gì“

Di sản về phụng vụ của Cha Romano Guardini

Di sản về phụng vụ của Cha Romano Guardini

Đức Giáo Hoàng Phanxicô thường xuyên trích dẫn Cha Romano Guardini, một linh mục người Đức có ảnh hưởng đến Đức Giáo Hoàng Bênêđictô XVI, trong bức tông thư mới nhất về phụng vụ.

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 1 - Tổng quan về Thông điệp Laudato Si'

Học tập Thông điệp Laudato Si’: Bài 1 - Tổng quan về Thông điệp Laudato Si'

Liên kết mật thiết giữa những tiếng khóc than của người nghèo và những tiếng rên xiết của trái đất đã gây ra tiếng vang xa rộng nơi Thông điệp Laudato si’ của Đức Thánh Cha Phanxicô. Nhờ các cuộc khảo cứu khoa học và những kinh nghiệm huấn luyện ở Châu Mỹ La tinh mà Đức Thánh Cha đã dành sứ vụ của ngài ưu ái cho người nghèo, những con người đang mang trong mình những nỗi đau khổ về việc khan hiếm nước sạch, phá rừng, thực phẩm thiếu an toàn, ô nhiễm môi trường…

Đức Bác Ái Kitô Giáo là gì và quan trọng ra sao?

Đức Bác Ái Kitô Giáo là gì và quan trọng ra sao?

Hỏi: Xin cha giải thich rõ đức ái (đức mến) quan trọng và cần thiết ra sao cho sự cứu rỗi của con người.

Đức Viện Phụ cũng có mũ gậy giống Đức Giám Mục

Đức Viện Phụ cũng có mũ gậy giống Đức Giám Mục

Hỏi: Kính thưa Cha Chúng con được xem 1 DVD thánh lễ. Trong thánh lễ đó, có cả Đức Viện Phụ. Chúng con thấy Viện Phụ và Giám Mục đều mặc phẩm phục như nhau, cũng có Mũ, Gậy và Nhẫn. Phân biệt Linh mục và Giám Mục thật dễ dàng, nhưng để phân biệt được đâu là Giám Mục, đâu là Viện Phụ thì không dễ dàng chút nào vì “Chiếc áo không làm nên Thầy tu”.

Tại sao thánh Giuse già vậy?

Tại sao thánh Giuse già vậy?

Tại nhiều nhà thờ, người ta trưng bày ảnh của thánh Giuse để tôn kính vị đã được Chúa chọn làm cha nuôi của đức Giêsu. Nhưng mà tại sao hầu như hết các bức tranh đều vẽ thánh Giuse như ông cụ già? Thánh Giuse được bao nhiêu tuổi khi Chúa Giêsu ra đời?

Sa mạc có ý nghĩa gì trong đời sống đạo?

Sa mạc có ý nghĩa gì trong đời sống đạo?

Phúc âm nhiều lần thuật lại Chúa Giêsu vào sa mạc để cầu nguyện. Nhiều người cũng tiết lộ rằng mỗi tháng họ dành một ngày “vào sa mạc”. Tại sao phải vào sa mạc mới cầu nguyện được? Tìm đâu ra sa mạc ở Việt Nam?


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 191
  •   Máy chủ tìm kiếm 9
  •   Khách viếng thăm 182
 
  •   Hôm nay 19,743
  •   Tháng hiện tại 702,743
  •   Tổng lượt truy cập 82,010,719