VĂN HÓA

Bài thơ: Phúc lành của Cha- Tác giả: Lm.Phêrô Hồng Phúc

"Bàn tay Cha phủ rộng khắp vũ hoàn, Chúc lành cho con, dịu dàng tình người mẹ. Phúc lành của Cha, Êm đềm mà mạnh mẽ. Như đại dương nhấn chìm cuồng phong bão tố, Như địa tầng mài giũa ngọc, kim cương; Như muối mặn nhuần thấm đại dương, Như sức hút từ trường khắp toàn vũ trụ".

Mùa hoa xoan- Tác giả: Suối Ngàn

Trời "xứ bắc" đã thưa vắng rét mưa . Mùa thương khó giục lòng con sám hối. Bốn mươi ngày như qua nhanh rất vội. Chưa kịp nhìn đến tội lỗi thân con.

Hướng Dẫn Đọc Kinh Thánh Theo Phương Pháp Phê Bình Lịch Sử

“Hướng Dẫn Đọc Kinh Thánh Theo Phương Pháp Phê Bình Lịch Sử” của cha Vincent Lê Phú Hải với độc giả tiếng Việt. Cuốn sách có thể là một thách đố lớn cho các độc giả bình thường; nhưng đối với những độc giả nào muốn đào sâu sự hiểu biết về Sách Thánh cách khoa học, nhất là đối với những sinh viên học môn Thánh Kinh và Thần Học, nó chắc chắn sẽ là một hướng dẫn hữu ích cho việc hiểu biết và thực hành một trong những phương pháp cần thiết để chú giải Thánh Kinh, “linh hồn của Thần Học” (DV 24).

Chùm truyện ngắn 100 chữ chủ đề Mùa Chay

Nhân mùa Chay, mùa của "sự trở về", Ban Văn hóa xin giới thiệu chùm truyện ngắn 100 chữ của tác giả Khương Vũ với những nội dung khá gần với tâm tình này.

Mùa Thương- Tác giả: Suối Ngàn

"Cuốn Phúc Âm Thứ Năm" của Trần Duy Nhiên

Khán giả hay bạn đọc của Cuốn Phúc Âm Thứ Năm chắc chắn không tìm thấy một sự bất ngờ đáng kể nào với những nhân vật Phúc Âm mà tiểu sử của họ đã là một phần trong nền tảng giáo lý và đức tin. Thế nhưng, ở đây chúng ta không thể phủ nhận được sự tìm tòi và sáng tạo của Trần Duy Nhiên, điều đã khiến cho Cuốn Phúc Âm Thứ Năm trở nên thành công và đáng chú ý hơn cả.

Những nẻo đường Mùa Chay của tuổi thơ

Con đường có rặng cây xoan nối dài lên nghĩa địa ấy có tên là đường Đồng Ngỡn. Đường này linh thiêng lắm. Từ nhà tôi, bên này là xóm Đồng Ngỡn, nối đến tận nhà thờ, bên kia ngập tràn cỏ hoa dưới những mép bờ ruộng kẻ dọc kẻ ngang như ô cờ ăn quan, nối lên tận nghĩa địa. Con đường luôn nhộn nhịp với những cuộc rước sách. Từ rước đèn Trung Thu đến rước hoa tháng Năm, từ đám cưới đến đám tang tiễn người đã khuất, cả những cuộc rước nến của những ngày đầu tháng 11. Nói chung từ nhà thờ ra nghĩa địa, đến nhà tôi, rồi lên nhà thờ, như một vòng tròn. Đường đón nhận tất cả niềm vui, tiếng cười, nước mắt của bao thế hệ đã qua.

Giới thiệu sách: Kim chỉ nam cho cha mẹ Công giáo

Cuốn “KIM CHỈ NAM CHO CHA MẸ CÔNG GIÁO” mà bạn cầm trên tay, là những gợi ý, hướng dẫn của những nhà giáo dục dày kinh nghiệm, giúp bạn đồng hành với các con trong hành trình Đức tin và trên đường đời. Dựa trên giáo huấn của Giáo Hội, tác giả cuốn sách, Olivia de Fournas, giúp chúng ta có những kiến thức nhân bản và tâm lý của trẻ ở những giai đoạn khác nhau. Những hình ảnh minh hoạ đan xen giúp cho cuốn sách thêm sinh động và gần gũi.

Mẹ, Mẹ tôi

Mà mẹ đẹp thật. Buổi trưa ngày hôm đó nắng trời yêu mẹ cho nên đổ sáng rực một khoảng sân vườn sau nhà. Tôi chụp mẹ liên tiếp mấy tấm hình chân dung. Mẹ mặt phấn hồng tươi, bởi Trời cao cúi xuống cầm cọ bôi đậm phấn hồng lên khuôn mặt mẹ đang nhìn tới. Mẹ tôi đó, vẫn đang bước đi những bước tháng ngày hóa ra đèn trời soi đường dẫn lối cho con cháu bước vào tương lai.

Đường Thập Giá Ucraina

Lạy Chúa Giêsu thương khó! Xin ban hòa bình cho đất nước Ucraina bé nhỏ Ban sám hối cho những kẻ gây ra chiến tranh Cho người dân Ucraina trở lại sống vui vẻ, an lành Và muôn người nở nụ cười cầu chúc nhau hạnh phúc!

Điểm sách - Tính hiệp hành trong đời sống và sứ vụ của Hội thánh

Chiều kích hiệp hành của Hội thánh đòi hỏi lắng nghe một cách cẩn thận Chúa Thánh Thần, trung thành với giáo huấn của Hội thánh, đồng thời, biết sáng tạo, để khám phá và thiết lập những công cụ thích hợp nhất cho sự tham gia có trật tự của tất cả mọi người, để trao đổi qua lại các ân huệ, để đọc một cách chính xác các dấu chỉ thời đại, để lập kế hoạch hiệu quả cho sứ vụ của Giáo hội.

Bài thơ: Vàng đền chiều (Đình Chẩn)

"Vàng đền chiều. Giọt bổng réo rắt nhắn xa xăm. Hạt lắng trong tim gọi đoàn hồng cầu trỗi dậy. Hứng giọt trầm du dương anh tiết cỏ hoa. Nét thu cười hiền phụ một lần trong ta còn mãi. Cây mái thềm vẫy búp măng dõi nhìn sao năm cánh quạt bay. Viva papa! Viva Papa! Viva Papa!"

Đặc điểm vay mượn của lớp từ ngữ Công giáo tại Việt Nam

Từ ngữ Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của tiếng Việt, chảy chung dòng chảy lịch sử của tiếng Việt, nên mang những đặc điểm chung của tiếng nói dân tộc Việt mà đa phần đã được nghiên cứu. Tuy nhiên, với tư cách là các biệt ngữ xã hội, lớp từ ngữ này cũng có những đặc điểm riêng cần tìm hiểu để góp thêm một nét vẽ cho bức tranh ngôn ngữ Việt Nam. Bài viết nghiên cứu các đặc điểm vay mượn của lớp từ ngữ Công giáo tại Việt Nam (qua khảo sát cứ liệu từ các bản kinh nguyện của một số giáo phận Công giáo tại miền Bắc Việt Nam) là một nỗ lực trong nguyện ước như thế.

 

VIDEO

LIÊN KẾT DANH MỤC

THỐNG KÊ TRUY CẬP

  •   Đang truy cập 114
  •   Máy chủ tìm kiếm 13
  •   Khách viếng thăm 101
 
  •   Hôm nay 40,244
  •   Tháng hiện tại 968,083
  •   Tổng lượt truy cập 82,276,059