CN 4 PS B 1

Bài đọc Chúa nhật IV Phục Sinh - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Chúa nhật IV Phục Sinh - Năm B.

Title Page

Suy niệm lời Chúa Chúa nhật III Phục Sinh: Lời chứng "mục sở thị" của các tông đồ

Để nói về một điều gì đó đã được nhìn thấy chắc chắn, người Việt chúng ta rất quen thuộc với từ ngữ Hán Việt: "mục sở thị". Từ ngữ này có nguồn gốc từ thành ngữ gốc Hán "Thập mục sở thị, thập thủ sở chỉ" (十 目 所 視 十 手 所 指), có nghĩa là: Mười mắt trông thấy, mười tay trỏ vào, tức một việc đã hiển nhiên, không chối cãi được. Lời chứng về Tin mừng phục sinh được trình bày trong bài Tin Mừng theo thánh Luca (Lc 24, 33-48) hôm nay cũng trọn vẹn giá trị hiển nhiên, không chối cãi được như thế. Vì quả thực các tông đồ và môn đệ đã "thập mục sở thị, thập thủ sở chỉ", mười mắt đã trông thấy, mười tay đã được chạm vào Chúa phục sinh.

"Sự hiện diện huyền nhiệm" (Bài suy niệm của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Sự hiện diện huyền nhiệm" (Bài suy niệm của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Đọc Phúc Âm, chúng ta thấy một điều kỳ lạ: sau khi Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết, các môn đệ không nhận ra Người. Trước đó, các ông đã có những tháng năm sống với Thày mình, đã cùng ăn uống với Thày, đã được Thày giáo huấn dạy dỗ, mà nay lại không nhận ra Người! Cả những người phụ nữ đã đi theo Chúa để phục vụ Người, nay cũng không nhận ra. Maria Mađalêna tưởng Chúa là một người làm vườn, nên xin với “người làm vườn” ấy chỉ cho biết chỗ để xác Thày mình. Hai môn đệ trên đường Emmaus không nhận ra Chúa khi đàm đạo với Người. Thánh Luca còn thêm chi tiết: mắt các ông bị bao phủ. Và trong Bài Tin Mừng hôm nay, các môn đệ kinh hồn bạt vía khi thấy Chúa và tưởng là thấy ma.

CN 3 PS B 1

Bài đọc Chúa nhật III Phục Sinh - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Chúa nhật III Phục Sinh - Năm B.

CN 2 PS B 1

Bài đọc Chúa nhật II Phục Sinh - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Chúa nhật II Phục Sinh - Năm B.

"Tin và không tin" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa nhật 2 Phục Sinh- Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Tin và không tin" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa nhật 2 Phục Sinh- Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Trong thời đại 4.0 này, việc một người đã chết rồi ba ngày sau sống lại được coi là điều nhảm nhí và điên rồ. Điều đó chẳng có chi lạ. Bởi lẽ, vào thời các tông đồ, các quan chức Rôma và những người lãnh đạo Do Thái Giáo cũng đã cho việc các ông khẳng định Đức Giêsu đã chết và đã sống lại là điều tào lao. Các tông đồ không vì thế mà nhụt chí, vì các ông không thể không nói ra những điều mình được mắt thấy tai nghe (x. Cv 4,21). Hơn thế nữa, các ông còn lấy mạng sống mình đề đảm bảo những gì các ông nói.

"Con người mới" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Phục sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Con người mới" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Phục sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Nghi thức Vọng Phục sinh mang nhiều ý nghĩa biểu tượng rất sinh động. Tất cả điều diễn tả những thực tại mới mẻ: Thiên Chúa thực hiện một cuộc sáng tạo mới qua cái chết của Con Một Ngài; Đức Giêsu Phục sinh biến đổi sang một trạng thái hiện hữu mới. Người không còn bị giới hạn bởi thời gian và không gian như trước đây; Những ai tin vào Đức Giêsu, từ nay trở thành con người mới. Họ sống trong ánh sáng kỳ diệu siêu nhiên, chứ không còn đắm chìm trong tối tăm nữa.

CN 1 PS ABC

Bài đọc Tam Nhật Thánh và Đại Lễ Phục Sinh - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Tam Nhật Thánh và Đại Lễ Phục Sinh - Năm B.

"Lá mặt lá trái" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Lễ Lá năm B)

"Lá mặt lá trái" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Lễ Lá năm B)

Để biểu thị sự tráo trở, lật lọng, người Việt Nam chúng ta có thành ngữ "lá mặt lá trái". Lá mặt tức là mặt phải của lá, lá trái là mặt trái của lá. Thành ngữ này bắt nguồn từ phương thức làm các loại bánh bọc vỏ bằng lá, thường gọi là bánh lá, rất phổ biến.

"Chiếc lá cuộc đời" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật lễ lá của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Chiếc lá cuộc đời" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật lễ lá của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Nghi thức khai mạc Tuần Thánh được gọi là “Lễ Lá”. Tuy cành lá chỉ chiếm vị trí rất khiêm tốn trong nghi thức, nhưng được dùng làm tên gọi cho Thánh lễ long trọng này. Thực ra, chỉ một chi tiết nhỏ trong Bài Thương Khó liên quan đến lá. Cả bốn tác giả Phúc Âm đều kể lại biến cố Đức Giêsu vào thành thánh. Thánh Matthêu và Mác-cô nhắc đến việc dân chúng rải lá trên đường để Đức Giêsu đi qua. Riêng thánh Gioan lại tường thuật việc người dân cầm cành thiên tuế để đón Người. Những lời tung hô của người dân cho thấy, họ nhận ra nơi vị Ngôn sứ thành Nagiarét hình ảnh của vua Đavít, một vị vua luôn là niềm tự hào của dân tộc Do Thái.

CN 6 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật Lễ Lá - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật Lễ Lá - Năm B.

"Triết lý hạt lúa mỳ" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật V mùa Chay- Năm B)

"Triết lý hạt lúa mỳ" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật V mùa Chay- Năm B)

Lời Chúa Giêsu trong Tin mừng Chúa nhật V mùa Chay năm B (Ga 12, 20-33) cho một giáo huấn rất đặc biệt như kim chỉ nam của đời sống người tín hữu. Giáo huấn đó có thể gọi là triết lý hạt lúa mỳ. Triết lý này được diễn tả trong Ga 12,24: "Nếu hạt lúa mì rơi xuống đất mà không thối đi, thì nó chỉ trơ trọi một mình; nhưng nếu nó thối đi, thì nó sinh nhiều bông hạt."

CN 5 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật V mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật V mùa Chay - Năm B.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 325
  •   Máy chủ tìm kiếm 5
  •   Khách viếng thăm 320
 
  •   Hôm nay 95,858
  •   Tháng hiện tại 798,713
  •   Tổng lượt truy cập 80,731,613