CN 6 PS B 4

Giáo lý cho bài giảng Chúa nhật 6 Phục Sinh năm B  

Để hỗ trợ các nhà giảng thuyết thuận tiện hơn trong việc thêm giáo lý vào bài giảng, Ban Biên tập WHĐ xin được trích dẫn những điểm giáo lý phù hợp với các bài đọc Kinh Thánh của lễ Chúa nhật 6 Phục Sinh năm B theo sự theo hướng dẫn của Bộ Phụng tự và Kỷ luật các Bí tích.

75

Thứ Bảy Tuần V Phục Sinh - Năm B  

Đức Giêsu đã nói đến việc mình tự nguyện hy sinh mạng sống, vì Ngài là Mục tử nhân lành muốn bảo vệ đàn chiên (Ga 10, 11. 17-18). Ngài sẽ phải chiến đấu gay gắt để chống lại sói dữ hay kẻ trộm. Đức Giêsu cũng nói đến việc Ngài sẽ hy sinh mạng sống cho bạn hữu của mình là các môn đệ (Ga 15, 12-13).

65

Thứ Sáu Tuần V Phục Sinh - Năm B  

Ở lại trong tình yêu của Thầy chính là để cho dòng suối đó tiếp tục chảy, qua tình yêu giữa các môn đệ với nhau. Dòng suối ngừng chảy sẽ trở nên ao tù nhơ nhớp. Giữa Thầy Giêsu và các môn đệ không phải chỉ có tình Thầy trò, mà còn có tình bạn thân thiết (c. 14). Một đặc tính của tình bạn là dám chia sẻ cho nhau những điều riêng tư. Thầy Giêsu cho các môn đệ biết việc mình làm, và biết những gì Thầy đã nghe được từ nơi cung lòng Cha (c. 15). Như thế đời sống thầm kín giữa Thầy với Cha, Thầy đã vén mở.

+SOI CHI DO (B)

Sợi chỉ đỏ Chúa nhật VI Phục Sinh - Năm B  

Chủ đề: Nhấn mạnh thêm về cuộc sống yêu thương

"Chiều kích hoàn vũ của Ơn Cứu độ" (Bài suy niệm Chúa nhật 6 Phục Sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Chiều kích hoàn vũ của Ơn Cứu độ" (Bài suy niệm Chúa nhật 6 Phục Sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Cuộc thị kiến của ông Phêrô đã đưa ông và các tông đồ tiến tới một quyết định quan trọng. Đó là mọi dân đều có thể đón nhận ơn Cứu độ mà Thiên Chúa đã thực hiện trong Đức Giêsu Kitô. Trước đó, ông Phêrô đã thấy hình ảnh một chiếc khăn lớn từ trời. Trong chiếc khăn ấy có đủ mọi loài sinh vật, kể cả những sinh vật mà Do Thái giáo cấm ăn. Ông đã ngỡ ngàng trước thị kiến này, và sau đó ông đã hiểu thông điệp mà Chúa Thánh Thần muốn nhắn gửi: Chúa Giêsu đem ơn Cứu độ đến cho muôn dân.

55

Thứ Năm Tuần V Phục Sinh - Năm B

Trong Tin Mừng Gioan ba lần Thầy Giêsu nói đến niềm vui trọn vẹn. “Con nói những điều này lúc còn ở thế gian để họ được hưởng niềm vui trọn vẹn của con” (Ga 17,13). Thầy Giêsu còn thúc giục các môn đệ hãy xin Cha nhân danh Thầy: “Cứ xin đi, anh em sẽ được, để niềm vui của anh em nên trọn vẹn” (Ga 16, 24). Rõ ràng Thầy Giêsu quan tâm đến niềm vui nơi tâm hồn người môn đệ. Niềm vui của họ bắt nguồn từ niềm vui sâu kín trong lòng Thầy.

45

Thứ Tư Tuần V Phục Sinh - Năm B

Ngài muốn dùng hình ảnh này để nói lên tương quan giữa Ngài với môn đệ. “Thầy là cây nho, anh em là cành” (c. 5). Cành sống được, sinh trái được, là nhờ còn gắn liền với cây. Dòng nhựa nguyên từ cây sẽ nuôi sống cành. Như cành không tự mình sinh trái được (c. 4), người môn đệ cũng chẳng làm gì được nếu không gắn bó với Thầy (c. 5).

5 phut cho Loi Chua 01

5 phút mỗi ngày cho Lời Chúa (tháng 05/2024)

Kính mời Quý vị độc giả hãy dành mỗi ngày, ít là 5 phút, để lắng nghe và suy niệm Lời Chúa.

CN 6 PS B 1

Bài đọc Chúa nhật VI Phục Sinh - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Chúa nhật VI Phục Sinh - Năm B.

35

Thứ Ba Tuần V Phục Sinh - Năm B

Khi thấy các môn đệ xao xuyến và sợ hãi trước việc Thầy sắp ra đi, Đức Giêsu đã nói câu mà chúng ta không ngừng lặp lại trong mỗi Thánh lễ. “Thầy để lại bình an cho anh em.
Thầy ban cho anh em bình an của Thầy” (c. 27). Bình an là quà tặng cao quý của Thầy Giêsu khi Thầy sắp trở về với Cha qua cái chết thập giá (c. 28). Bình an cũng là quà tặng của Chúa Giêsu phục sinh

thu hai tuan 5 ps

Thứ Hai Tuần V Phục Sinh - Năm B

Khi yêu Thầy Giêsu, người môn đệ sẽ được Thầy yêu lại. Hơn nữa, chính Chúa Cha cũng yêu mến người ấy (c. 21). Và điều con người không dám mong sẽ xảy ra sau Phục sinh : “Cha Thầy và Thầy sẽ đến với người ấy và sẽ ở lại với người ấy” (c. 23). Thiên đàng bắt đầu với sự trao đổi tình yêu qua lại giữa người môn đệ với Cha và Con. Nơi nào có Thiên Chúa cư ngụ, nơi đó là thiên đàng.

cn5

Chúa Nhật V Phục Sinh - Năm B

Ðoạn Tin Mừng mời ta nhìn lại sự cằn cỗi của mình, của Hội Thánh, của cả thế giới. Ðức Giêsu phục sinh như cây nho, các Kitô hữu là cành. Cây và cành có cùng một sự sống, cùng một dòng nhựa. Sự sống từ cây, làm cho cành sinh trái. Cụm từ ‘sinh hoa trái’ được nhắc đến 6 lần. Cụm từ ‘ở lại trong Thầy’ được nhắc đến 5 lần. Không ở lại trong Thầy thì không thể sinh hoa trái. Cứ nhìn hoa trái thì biết mức độ gắn bó của cành. Có cành chỉ giả vờ gắn liền với cây nên không có trái. Có cành đã sinh trái, nhưng cần sinh trái hơn (c.2), sinh trái nhiều (c.8), sinh trái bền vững (c.16). Chúng ta vẫn chưa sinh trái như lòng Chúa mong vì chúng ta không chịu để Ngài cắt tỉa.

CN 5 PS B 3

Chú giải Lời Chúa Chúa nhật V Phục Sinh - Năm B

Phụng vụ Lời Chúa Chúa nhật V Phục Sinh mời gọi mỗi Ki-tô hữu phải xác tín rằng cuộc đời Ki-tô hữu không thể nào đơm hoa kết trái nếu không được cắt tỉa.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 227
  •   Thành viên online 1
  •   Máy chủ tìm kiếm 6
  •   Khách viếng thăm 220
 
  •   Hôm nay 52,156
  •   Tháng hiện tại 157,376
  •   Tổng lượt truy cập 81,465,352