Thầy không bảo anh em tha thứ đến bảy lần, nhưng là đến bảy mươi lần bảy" (Mt. 18, 21-22)
Bài viết này trình bày tổng quan về tiến trình văn học Công giáo, từ đó chia sẻ với bạn đọc những vấn đề cần quan tâm.
Có một người, một người vẫn như thế
Không than vãn hay trách kể điều gì?
Vẫn một lòng đợi đôi chân con đi
Mà lặng lẽ kiên trì trong khao khát.
Bài thơ Alleluia của tác giả Thúy Ngân, bút danh Mary Abba, một cộng tác viên thường xuyên của Chuyên mục Văn thơ Công giáo (website Giáo phận), có điểm đặc biệt là các chữ đầu dòng hình thành 4 mệnh đề như tạo thêm các tứ thơ: THẬP GIÁ MINH CHỨNG TÌNH YÊU, QUA ĐAU KHỔ ĐẾN VINH QUANG; TRONG HY SINH TRAO HẠNH PHÚC, ALLLEUIA CHÚA SỐNG LẠI. Ban biên tập xin kính giới thiệu cùng Quý độc giả và xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của tác giả.
Đôi đũa dẫu chỉ làm bằng tre hay được làm bằng gỗ quý bọc bạc đi nữa thì đũa vẫn âm thầm có đó để chu toàn công việc trong tay chủ nhân của mình. Đôi đũa tre của Ba ngày nào như một phần của cuộc sống Nó, đã chứng kiến bao bữa đói no của gia đình Nó.
“Ngôn ngữ và tôn giáo” là một lãnh vực mới mẻ trong Ngôn ngữ học, dù hai nhân tố này có mối quan hệ hữu cơ rất quan trọng với nhau. Chính vì vậy việc nghiên cứu ngôn ngữ và tôn giáo là cần thiết và mang lại nhiều lợi ích. Bài viết bàn đến các phương diện lý thuyết nhằm gợi ý các định hướng nghiên cứu giúp cho nhu cầu nêu trên và giúp cho việc viết tổng quan nghiên cứu trong lãnh vực hữu quan còn rất mới mẻ này.
Có tất cả nhưng con lại thiếu Chúa.
Thì ích gì của cải nơi thế gian.
Văn hóa là một đề tài rộng. Ở Việt Nam về địa lý, có 7 vùng văn hóa với những đặc điểm khác nhau: văn hóa đồng bằng sông Hồng, văn hóa Tây Bắc, văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam bộ...; có những tiểu vùng văn hóa như văn hóa Huế, văn hóa Kh'mer Nam Bộ. Ngoài ra còn có sự giao lưu văn hóa như văn hóa Phật giáo, văn hóa Công giáo, văn hóa Pháp, văn hóa Chăm...
Chính khi ngồi cạnh Bảy tôi cảm nhận mình được truyền cho một nội lực mạnh mẽ về đức tin và đời sống thiêng liêng. Một đức tin dung dị nhưng sâu thẳm vì có điều gì đó mạnh mẽ vô vàn nơi Bảy, để cuộc đời dù bao nhiêu thách đố và ngăn trở vẫn tin vào Chúa
Tham luận “Đối chiếu Kinh Cầu Đức Bà qua hai bản dịch ghi bằng chữ Hán và chữ Nôm trong sách本經誦讀全年 (Bản Kinh Tụng Đọc Toàn Niên) 1865” bước đầu giới thiệu hai bản văn chữ Hán và chữ Nôm dưới dạng hai bản dịch của Kinh Cầu Đức Bà. Bài viết góp phần nghiên cứu lĩnh vực Hán Nôm Công giáo tại Việt Nam và đã được in trong Kỉ yếu Hội thảo nghiên cứu Hán Nôm toàn quốc có phản biện năm 2022 do Viện Hán Nôm tổ chức.
Ta là Sự Sống Lại và là Sự Sống, kẻ nào tin Ta thì sẽ sống, mặc dầu đã chết. (Gioan 11: 25)
Dẫn nhập. Vài nét về cuộc đời của Soren Kierkegaard. Về bối cảnh triết học đương thời và quan niệm về đức tin. Thái độ triết học của Soren Kierkegaard. Bối cảnh hiện sinh trong thực tại hiện hữu của đời người. Chân lý hiện sinh nơi đức tin của Abraham. Tạm kết.
Tự bản chất của cát, khi ở dưới nhiệt độ cao và áp suất dưới lòng đất, cát trở nên nặng và có nhiều màu sắc hơn. Thì khi con người được Chúa Giêsu đổ máu ra, tẩy sạch tội lỗi, cũng sẽ trở nên những hạt cát sống động, lung linh trong tình yêu Chúa.