GIOI THIEU SACH

Giới thiệu sách: Kim chỉ nam cho cha mẹ Công giáo

Cuốn “KIM CHỈ NAM CHO CHA MẸ CÔNG GIÁO” mà bạn cầm trên tay, là những gợi ý, hướng dẫn của những nhà giáo dục dày kinh nghiệm, giúp bạn đồng hành với các con trong hành trình Đức tin và trên đường đời. Dựa trên giáo huấn của Giáo Hội, tác giả cuốn sách, Olivia de Fournas, giúp chúng ta có những kiến thức nhân bản và tâm lý của trẻ ở những giai đoạn khác nhau. Những hình ảnh minh hoạ đan xen giúp cho cuốn sách thêm sinh động và gần gũi.

Mẹ, Mẹ tôi

Mẹ, Mẹ tôi

Mà mẹ đẹp thật. Buổi trưa ngày hôm đó nắng trời yêu mẹ cho nên đổ sáng rực một khoảng sân vườn sau nhà. Tôi chụp mẹ liên tiếp mấy tấm hình chân dung. Mẹ mặt phấn hồng tươi, bởi Trời cao cúi xuống cầm cọ bôi đậm phấn hồng lên khuôn mặt mẹ đang nhìn tới. Mẹ tôi đó, vẫn đang bước đi những bước tháng ngày hóa ra đèn trời soi đường dẫn lối cho con cháu bước vào tương lai.

Đường Thập Giá Ucraina

Đường Thập Giá Ucraina

Lạy Chúa Giêsu thương khó! Xin ban hòa bình cho đất nước Ucraina bé nhỏ Ban sám hối cho những kẻ gây ra chiến tranh Cho người dân Ucraina trở lại sống vui vẻ, an lành Và muôn người nở nụ cười cầu chúc nhau hạnh phúc!

Điểm sách - Tính hiệp hành trong đời sống và sứ vụ của Hội thánh

Điểm sách - Tính hiệp hành trong đời sống và sứ vụ của Hội thánh

Chiều kích hiệp hành của Hội thánh đòi hỏi lắng nghe một cách cẩn thận Chúa Thánh Thần, trung thành với giáo huấn của Hội thánh, đồng thời, biết sáng tạo, để khám phá và thiết lập những công cụ thích hợp nhất cho sự tham gia có trật tự của tất cả mọi người, để trao đổi qua lại các ân huệ, để đọc một cách chính xác các dấu chỉ thời đại, để lập kế hoạch hiệu quả cho sứ vụ của Giáo hội.

AVvXsEjVJaajPG7Sf7n9529u40tJetxW8OxCnJyLm7KKYtAvL2KmAx0HoFBJki ln7iC1X39pRVpO1DAIlegvggd6q79GTpOQdDqC Rx0RzRWF6HQNHoUEdrzZ5V5cX8t5X3a N23ElXzJzH4Mo86cemrnuMt6 h 3gERyQGydxiupoQQk1ijuvYx0IiEAJK=w640 h334

Bài thơ: Vàng đền chiều (Đình Chẩn)

"Vàng đền chiều. Giọt bổng réo rắt nhắn xa xăm. Hạt lắng trong tim gọi đoàn hồng cầu trỗi dậy. Hứng giọt trầm du dương anh tiết cỏ hoa. Nét thu cười hiền phụ một lần trong ta còn mãi. Cây mái thềm vẫy búp măng dõi nhìn sao năm cánh quạt bay. Viva papa! Viva Papa! Viva Papa!"

Đặc điểm vay mượn của lớp từ ngữ Công giáo tại Việt Nam

Đặc điểm vay mượn của lớp từ ngữ Công giáo tại Việt Nam

Từ ngữ Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của tiếng Việt, chảy chung dòng chảy lịch sử của tiếng Việt, nên mang những đặc điểm chung của tiếng nói dân tộc Việt mà đa phần đã được nghiên cứu. Tuy nhiên, với tư cách là các biệt ngữ xã hội, lớp từ ngữ này cũng có những đặc điểm riêng cần tìm hiểu để góp thêm một nét vẽ cho bức tranh ngôn ngữ Việt Nam. Bài viết nghiên cứu các đặc điểm vay mượn của lớp từ ngữ Công giáo tại Việt Nam (qua khảo sát cứ liệu từ các bản kinh nguyện của một số giáo phận Công giáo tại miền Bắc Việt Nam) là một nỗ lực trong nguyện ước như thế.

AVvXsEiKtavcAlgt1wXN LsMg eNaMASyERkJBrd4ZPIboNGnYwPOI8ZgSaQzXJPJ4vMduOqS0ZNWV1a6OOcMpGks 0dbBTOjOc2bqtYlzLqHG4239wB3LCZ0laPEzeTwUzc5TuhCMQPwGxURIMeFwNczDwSSI2SZgRqJ3fGMCvg8j k7p6ffXElJJT jJK8=w620

Chung thủy

Khi đã yêu rồi thì em nhất quyết giữ lòng chung thuỷ với tiếng Việt, không bao giờ em bỏ tiếng Việt cả. Thưa thầy, em là người con gái Việt Nam, có trái tim Việt Nam, cho dù dáng dấp bên ngoài của em là một cô gái Mỹ.

AVvXsEhid qe6QyOnyrQnCKLG uQWrnrm4oiO74QcYLWQpi3jkFJPEXpDNgwB03SNhdT6lgUXai6oWdxDz5gwa9hWN03UB2BEol1ioWG0R87FC2PC17Q2qMuhM6o91iwyqNpxYMtHgYKTo3OcMnF54gxVdsp HRLpGPY Y3KEn9cVOGIxZVw v7YuyYimY7i

Mùa xuân viên mãn

"Nhớ Can-vê đỉnh đồi hoang vắng. Chịu nhục hình cay đắng vì yêu! Máu loang lệ đẫm trong chiều. Thịt da tan nát, cô liêu thảm sầu..." (trích Mùa xuân viên mãn - tác giả Suối Ngàn)

QUu9CQ3

"Hoa Trong Bão" của tác giả Vinh Kiu

“Hoa trong bão” là tác phẩm Vinh Kiu đặt nhiều kỳ vọng. Có lẽ tựa đề đã phần nào diễn tả nội dung của cuốn sách này: câu chuyện về một cô gái Công giáo lấy chồng ngoại đạo và bị cuốn vào cơn bão tình-tiền-tài không thoát ra được. Chỉ có cánh tay của Thiên Chúa là niềm hy vọng dẫn cô đến bến bình an.

AVvXsEhRZ5qRf6jKsIfnXnFYE XZW k1Qe84R3NtVDESuOhHBcCj Ipex3uQebqlUZ3SJFdKTo9BH9eISqUAhM7Czd5xr6jywzZl3V1Sc9zUFTmzP99yT027  GDuZn6CsSsRO3IUVAQMU2SzEU7 MkBDc1ZSwU8AyGCHjAlOKtoeYV7n629FlegfbfaO6nmPA=w620

Sau một trăm năm đọc lại tuồng Thương Khó - Kịch bản sân khấu hiện đại đầu tiên của người Việt

Bên cạnh Thầy Lazaro Phiền (1887) - tiểu thuyết Quốc ngữ đầu tiên của Nguyễn Trọng Quản, kịch bản Tuồng cha Minh (1881) của nhà in Tân Định, Sài Gòn cũng có thể xem là vở kịch hiện đại viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam. Tuy nhiên, Tuồng cha Minh là một kịch bản do Marie-Antoine Louis Caspar, một thừa sai người Pháp sáng tác. Chỉ đến năm 1912, với Tuồng Thương khó của Nguyễn Bá Tòng được xuất bản bởi Imprimerie de la Misson, chúng ta mới có kịch bản hiện đại viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên do một người Việt Nam sáng tác.

AVvXsEga1BO2QWrBZObrzoOIw x6h0ZKaY6MeeahzjtRu0wj1SFErmcoNPZ4F1Ru89 YW39OJe33gCCHn07jHc3RXaOLMJUV5UIosppE5F3YAZFLWowW548UPbdVEaWe3YZ7hJlmRkmKz W7MKg0iKA3Z3nbx7pS8 KWr6zVRME0aZ3rGuUwUQROglS8o3in=w640 h320

Giới thiệu sách: “Dòng sông chảy về đâu?" của Nguyễn Thị Khánh Liên

Tôi nhận được tập truyện ngắn của Khánh Liên vào một buổi chiều Mùa Vọng, khi đang chuẩn bị hành lý để đi giảng một khoá tĩnh tâm ở ngoại thành Roma. “Dòng sông chảy về đâu?”, tiêu đề của tập truyện ngắn cứ theo tôi mãi, cả khi tôi đã bước chân lên xe rời thành phố.

Bộ sưu tập hướng đến 400 năm Văn học Công giáo Việt Nam (1632-2032)

Bộ sưu tập hướng đến 400 năm Văn học Công giáo Việt Nam (1632-2032)

Những bài viết của quý tác giả được sưu tập trong quyển sách này mặc dù đã ra đời trong những thời điểm và hoàn cảnh khác nhau, nhưng tất cả đều chất chứa một tâm trạng chung, là làm sao để ghi lại những suy nghĩ và những cảm nghiệm về một cái gì đó rất quan trọng đang hình thành, bằng những nét tuy còn chấm phá nhưng rất thật và rất đáng quan tâm, đó là một nền văn học Công giáo đang từng bước hình thành và phát triển, mà hơn ai hết quý tác giả là những người thợ thu hình vừa “có tâm” vừa “có tầm”, bởi lẽ không phải ai cũng có thể làm được điều đó, hoặc có nhiều người muốn làm nhưng không làm được.

Nghệ thuật thị giác có vị trí nào trong lòng Giáo hội?

Nghệ thuật thị giác có vị trí nào trong lòng Giáo hội?

Trong phạm vi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chỗ đứng của nghệ thuật thị giác, đặc biệt là hội hoạ trong lòng Giáo Hội Công giáo, một Giáo Hội tôn thờ Thiên Chúa - Nghệ sĩ tối cao và tuyệt đối lỗi lạc. Phần đầu bài viết xin được trình bày nhận định của phong trào Lausanne về vị trí của Nghệ thuật Thị giác qua các thời kỳ lịch sử.


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 117
  •   Thành viên online 1
  •   Máy chủ tìm kiếm 36
  •   Khách viếng thăm 80
 
  •   Hôm nay 30,259
  •   Tháng hiện tại 89,493
  •   Tổng lượt truy cập 69,660,953