Hiệp hành trong sự đa dạng: Các cộng đoàn nữ tu trong vùng sống chiều kích hiệp hành

Hiệp hành trong sự đa dạng: Các cộng đoàn nữ tu trong vùng sống chiều kích hiệp hành

Bước theo Chúa trên con đường dâng hiến, người tu sĩ được mời gọi sống trong một Hội dòng và xem nơi đây là gia đình. Vì thế, mỗi thành viên được mời gọi sống hiệp nhất, yêu thương, nâng đỡ, chăm sóc cho nhau và cùng nhau gánh vác mọi trách nhiệm khi vui cũng như lúc buồn. Sống đời sống cộng đoàn theo khuôn mẫu của Ba Ngôi Thiên Chúa. Trong đời sống chung, tuy phải đối diện với nhiều khó khăn như: tính tình, khả năng, sức khỏe, tuổi tác… cùng với những dị biệt trong từng công việc theo nhu cầu và môi trường hiện diện…, nhưng tất cả đều xuất phát từ tình yêu Thiên Chúa và liên kết với nhau trong một Hội dòng.

Các lớp học miễn phí về thần học và thực hành tính hiệp hành để chuẩn bị Thượng hội đồng 2023

Các lớp học miễn phí về thần học và thực hành tính hiệp hành để chuẩn bị Thượng hội đồng 2023

Từ tháng 7 tới đây, để chuẩn bị cho Thượng hội đồng giám mục năm 2023 tại Roma, Giáo hội châu Mỹ Latinh, với sự tài trợ của các Hội đồng Giám mục châu Mỹ Latinh, và Liên Hội đồng Giám mục Châu Á (FABC), sẽ mở các lớp thần học trực tuyến miễn phí cho các giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân, để đồng hành với việc đào tạo thần học và thực hành tính hiệp hành.

Đức Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Truyền Thông và Hiệp Hành

Đức Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Khảm: Truyền Thông và Hiệp Hành

Nhân dịp Ngày Thế giới Truyền thông lần thứ 56, Truyền thông Hội đồng Giám mục Việt Nam có buổi phỏng vấn với Đức Giám mục Phêrô Nguyễn Văn Khảm - Thành viên của Bộ Truyền thông Tòa Thánh Vatican về chủ đề Truyền Thông và Hiệp Hành.

Diễn từ của ĐTC Phanxicô dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập Thượng Hội đồng Giám mục

Diễn từ của ĐTC Phanxicô dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập Thượng Hội đồng Giám mục

Ngay khi khởi đầu sứ vụ Giám mục Rôma, tôi đã có ý nêu bật giá trị của Thượng Hội đồng, vốn làm nên một trong những di sản quý giá nhất của Công đồng Vaticanô II

Giáo huấn của Đức Phanxicô về tính hiệp hành trong bối cảnh suy tư thần học và đại kết đương thời

Giáo huấn của Đức Phanxicô về tính hiệp hành trong bối cảnh suy tư thần học và đại kết đương thời

Theo các thần học gia kể trên, Đức Giáo hoàng Phanxicô, khi tuyên bố sự cần thiết phải tăng cường tính hiệp hành của Giáo hội, đã quay trở lại đúng với tư tưởng của các nghị phụ Công đồng Vatican II và thực hiện một cuộc chuyển đổi từ giáo hội học phổ quát sang giáo hội học về Giáo hội địa phương, điều đã có được sự phát triển trong hơn 40 năm qua nơi cuộc đối thoại thần học Công giáo - Chính thống.

Công đồng Giêrusalem: Mô thức của Hội thánh “hiệp hành”

Công đồng Giêrusalem: Mô thức của Hội thánh “hiệp hành”

Sáng thứ bảy 09/10/2021, tại Hội trường Thượng Hội đồng Giám mục, Đức Giáo Hoàng Phan-xi-cô đã khai mạc Thượng Hội đồng Giám mục lần thứ XVI với chủ đề “Vì một Giáo hội hiệp hành: hiệp thông, tham gia và sứ vụ”. Tiến trình “hiệp hành” đã được mở ra tại các Giáo hội địa phương, cụ thể là các giáo phận Công giáo trên toàn cầu. Đấng kế vị thánh Phêrô đã nhắc nguyên nghĩa của từ “synod” trong diễn văn nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Thượng Hội đồng Giám mục ngày 17 tháng 10 năm 2021: “Những gì Chúa yêu cầu chúng ta, theo một nghĩa nào đó, đã nằm trọn trong từ ngữ Synod. ‘Đi cùng với nhau' - giáo dân, mục tử, giám mục Rôma - là một khái niệm dễ diễn đạt thành lời, nhưng không dễ áp dụng[1]”.

Lịch sử Thượng Hội đồng Giám mục

Lịch sử Thượng Hội đồng Giám mục

Giáo hội của Chúa Kitô đã trải qua dòng lịch sử 2000 năm với cuộc hành trình trong ân sủng, sức mạnh, quyền năng và tình thương của Thiên Chúa, cho dù vẫn có đó những bất toàn, khiếm khuyết. Chính trong quyền năng và dưới tác động của Chúa Thánh Thần, Giáo hội đã và đang không ngừng canh tân đổi mới đời sống, để trở nên là “Bí tích”, nghĩa là khí cụ và là phương tiện của sự hiệp nhất, đưa dẫn toàn thể vạn vật và nhân loại đến với ân sủng, tình yêu và sự sống viên mãn của Thiên Chúa theo “Nhiệm cục cứu độ” phát xuất từ tình yêu và sự tốt lành, thánh thiện của Thiên Chúa. Quả thế, lịch sử đã minh chứng, Giáo hội không ngừng được quyền năng, ân sủng của Đức Kitô và Thánh Thần hướng dẫn, canh tân và đổi mới đời sống. Một trong những phương thế và như khí cụ cần thiết, đó là hình thức Công đồng và gần đây, với Thượng Hội đồng Giám mục thế giới, đã đem lại rất nhiều hiệu quả hữu ích cho đời sống và sứ mạng của Giáo hội.

Capture

Tại sao chúng ta cần trở thành một Giáo hội biết lắng nghe?

Thượng Hội đồng đang được tiến hành, đây là lý do tại sao chúng ta cần trở thành một Giáo hội biết lắng nghe.

Cộng tác trong mục vụ để hướng tới một Hội Thánh hiệp hành

Cộng tác trong mục vụ để hướng tới một Hội Thánh hiệp hành

Cộng tác trong mục vụ[1] chính là bản chất phục vụ của Giáo hội. Cộng tác trong mục vụ cũng chính là nhằm hướng tới một Giáo hội hiệp hành. Ngoài ra, chủ đề cộng tác mục vụ trong sứ mạng của Hội thánh đang trở nên thiết yếu ngày nay. Nó trở thành cấp thiết hơn khi chúng ta đang chờ văn kiện mới về các liên hệ hỗ tương giữa giám mục và tu sĩ.

Hiệp hành trên 14 Chặng Đàng Thánh Giá

Hiệp hành trên 14 Chặng Đàng Thánh Giá

Kính thưa cộng đoàn, điểm neoTuần Thánh năm 2022 này thật đặc biệt nếu chúng ta để ý đến những chương trình mục vụ của Giáo hội, khi các vị chủ chăn mời gọi chúng ta hướng đến một Hội thánh hiệp hành. “Hiệp hành” nghĩa là “cùng nhau cất bước hành trình”[1], đi trên con đường mà nơi đó chúng ta sống ba chiều kích: Hiệp thông, Tham gia và Sứ vụ. Trên con đường này, dĩ nhiên chúng ta không đơn độc, nhưng luôn có Thiên Chúa hướng dẫn và cùng bước đi với Giáo hội, với mỗi người chúng ta.

Noi theo Đức Giáo hoàng Phanxicô: Đối thoại trong Fratelli Tutti

Noi theo Đức Giáo hoàng Phanxicô: Đối thoại trong Fratelli Tutti

Các sự kiện trong năm vừa qua đã chỉ ra một thực tế rằng, chúng ta đang trải qua một thời kỳ chia rẽ sâu sắc cả trong Giáo hội và xã hội. Đức Giáo hoàng Phanxicô, trong Thông điệp Fratelli Tutti mới nhất của ngài, và trong cuốn sách gần đây của ngài, Chúng ta hãy ước mơ, đã thúc giục chúng ta rằng, giữa những sự chia rẽ, hãy tìm kiếm một giải pháp tốt hơn. Chìa khóa trong cách tiếp cận của Đức Giáo hoàng Phanxicô là sự nhìn nhận rằng, khả năng đối thoại giữa các quan điểm là điều cần thiết để tình bác ái xã hội có thể truyền cảm hứng cho “những cách thức mới mẻ để tiếp cận các vấn đề của thế giới ngày nay, nhằm đổi mới sâu sắc các cấu trúc, tổ chức xã hội và hệ thống luật pháp từ bên trong” (Thông điệp Fratelli Tutti, số 183).

Giáo hội trở nên hiệp hành, phần 2: Ưu tiên lựa chọn người nghèo và con đường phía trước

Giáo hội trở nên hiệp hành, phần 2: Ưu tiên lựa chọn người nghèo và con đường phía trước

Sau khi bàn về cách thế mà ngôn ngữ và thực hành về tính hiệp hành được định hình trong đời sống Giáo hội những năm gần đây, Đức Hồng y Michael Czerny SJ xem xét đến khuôn khổ suy tư ấy, trong mối tương quan với Tin mừng, sẽ hỗ trợ cho sự ưu tiên lựa chọn người nghèo như thế nào. Đời sống và sứ vụ tương lai của Giáo hội phải được đặt nền tảng trên sự lắng nghe có tính chất cầu nguyện trước tiếng kêu của người nghèo và tiếng kêu của trái đất, điều mà chính Đức Giáo hoàng Phanxicô đã nêu gương.

Chuẩn bị cho Thượng Hội Đồng: Lắng nghe các Tin Mừng

Chuẩn bị cho Thượng Hội Đồng: Lắng nghe các Tin Mừng

Tài liệu chuẩn bị của Thượng Hội Đồng “Vì một Giáo Hội hiệp hành” do Đức Phanxicô triệu tập có những đoạn dưới tiêu đề “Lắng nghe Kinh Thánh” (§16-24). Tách khỏi phần suy tư về ơn gọi của viên bách quan Cornêliô trong Công vụ chương 10, những đoạn này tập trung vào các tin mừng và đặc biệt là ba tuyến nhân vật, cụ thể là Đức Giêsu, những đám đông và các tông đồ. Những nhận xét sau đây trình bày ba tuyến nhân vật này theo từng Tin Mừng. Vậy thì ba nhân vật này xuất hiện trong Marcô, Matthêô, Luca và Gioan như thế nào?


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 151
  •   Máy chủ tìm kiếm 10
  •   Khách viếng thăm 141
 
  •   Hôm nay 4,259
  •   Tháng hiện tại 1,036,267
  •   Tổng lượt truy cập 79,784,951