"Con người mới" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Phục sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Con người mới" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Phục sinh năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Nghi thức Vọng Phục sinh mang nhiều ý nghĩa biểu tượng rất sinh động. Tất cả điều diễn tả những thực tại mới mẻ: Thiên Chúa thực hiện một cuộc sáng tạo mới qua cái chết của Con Một Ngài; Đức Giêsu Phục sinh biến đổi sang một trạng thái hiện hữu mới. Người không còn bị giới hạn bởi thời gian và không gian như trước đây; Những ai tin vào Đức Giêsu, từ nay trở thành con người mới. Họ sống trong ánh sáng kỳ diệu siêu nhiên, chứ không còn đắm chìm trong tối tăm nữa.

CN 1 PS ABC

Bài đọc Tam Nhật Thánh và Đại Lễ Phục Sinh - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Tam Nhật Thánh và Đại Lễ Phục Sinh - Năm B.

"Lá mặt lá trái" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Lễ Lá năm B)

"Lá mặt lá trái" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật Lễ Lá năm B)

Để biểu thị sự tráo trở, lật lọng, người Việt Nam chúng ta có thành ngữ "lá mặt lá trái". Lá mặt tức là mặt phải của lá, lá trái là mặt trái của lá. Thành ngữ này bắt nguồn từ phương thức làm các loại bánh bọc vỏ bằng lá, thường gọi là bánh lá, rất phổ biến.

"Chiếc lá cuộc đời" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật lễ lá của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Chiếc lá cuộc đời" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật lễ lá của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Nghi thức khai mạc Tuần Thánh được gọi là “Lễ Lá”. Tuy cành lá chỉ chiếm vị trí rất khiêm tốn trong nghi thức, nhưng được dùng làm tên gọi cho Thánh lễ long trọng này. Thực ra, chỉ một chi tiết nhỏ trong Bài Thương Khó liên quan đến lá. Cả bốn tác giả Phúc Âm đều kể lại biến cố Đức Giêsu vào thành thánh. Thánh Matthêu và Mác-cô nhắc đến việc dân chúng rải lá trên đường để Đức Giêsu đi qua. Riêng thánh Gioan lại tường thuật việc người dân cầm cành thiên tuế để đón Người. Những lời tung hô của người dân cho thấy, họ nhận ra nơi vị Ngôn sứ thành Nagiarét hình ảnh của vua Đavít, một vị vua luôn là niềm tự hào của dân tộc Do Thái.

CN 6 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật Lễ Lá - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật Lễ Lá - Năm B.

"Triết lý hạt lúa mỳ" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật V mùa Chay- Năm B)

"Triết lý hạt lúa mỳ" (Bài suy niệm Tin Mừng Chúa Nhật V mùa Chay- Năm B)

Lời Chúa Giêsu trong Tin mừng Chúa nhật V mùa Chay năm B (Ga 12, 20-33) cho một giáo huấn rất đặc biệt như kim chỉ nam của đời sống người tín hữu. Giáo huấn đó có thể gọi là triết lý hạt lúa mỳ. Triết lý này được diễn tả trong Ga 12,24: "Nếu hạt lúa mì rơi xuống đất mà không thối đi, thì nó chỉ trơ trọi một mình; nhưng nếu nó thối đi, thì nó sinh nhiều bông hạt."

CN 5 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật V mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật V mùa Chay - Năm B.

"Giao ước mới" (Bài suy niệm Chúa nhật 5 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Giao ước mới" (Bài suy niệm Chúa nhật 5 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Theo nghĩa thông thường, “Giao ước” là sự cam kết, giao kèo giữa hai cá nhân hoặc hai tập thể. Mỗi bên đều có bổn phận tuân giữ những quy định được ghi rõ trong cam kết này, và bên nào vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm khắc. Trong truyền thống Kinh Thánh, “Giao ước” là hiệp định ký kết bằng cách cả hai bên phải đi vào giữa hai phần những con vật được sát tế và xẻ đôi. Giao ước đối với toàn dân Israen là Giao ước cũ (còn gọi là Cựu ước), được thực hiện tại núi Sinai qua việc ông Môisen rảy máu tế vật lên bàn thờ và trên dân. Giao ước giữa Thiên Chúa và dân của Chúa không chỉ là kết quả của sự thoả thuận của hai bên, mà còn là đặc ân vô điều kiện của Thiên Chúa (Từ điển Công giáo, Tr. 334)

"Thiên Chúa kiên nhẫn" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 4 Mùa Chay năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Thiên Chúa kiên nhẫn" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 4 Mùa Chay năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Kinh Thánh, Cựu ước cũng như Tân ước, đều trình bày Thiên Chúa là Đấng kiên nhẫn. Ngài giáo dục con người với một lối sư phạm đặc biệt, đó là sư phạm của tình thương. Không chỉ ở thời xa xưa, mà hôm nay, Thiên Chúa vẫn kiên nhẫn sửa dạy chúng ta, với mục đích cho chúng ta đạt tới tầm mức hoàn hảo, nhờ đó chúng ta được hưởng hạnh phúc.

CN 4 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật IV mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật IV mùa Chay - Năm B.

"Sự thờ phượng đích thực" (Bài suy niệm Chúa nhật 3 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Sự thờ phượng đích thực" (Bài suy niệm Chúa nhật 3 Mùa Chay - Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Tự bản tính tự nhiên, con người hướng về Đấng Cao Cả. Họ tin Ngài có quyền thế vô song và luôn bảo vệ che chở những ai thành tâm khẩn cầu. Mỗi nền văn hoá, mỗi truyền thống và mỗi tín ngưỡng có những cách trình bày khác nhau về Đấng Cao Cả. Cũng có nhiều danh xưng để diễn tả Đấng ấy. Từ rất sớm trong lịch sử, người Do Thái đã tôn vinh Thiên Chúa là Đấng Sáng tạo, là Đấng Giải phóng và đặt niềm tin tưởng vào Ngài. Không phải vô cớ mà người Do Thái tuyên xưng như thế. Chính Thiên Chúa đã mạc khải danh của Ngài cho ông Môisen, trong sự kiện bụi gai cháy bừng mà không bị thiêu rụi. Ngài nói: “Ta là Đấng Tự Hữu” (Xh 3,14).

CN 3 Chay B 1

Bài đọc Chúa nhật III mùa Chay - Năm B

Xin trân trọng gửi đến Quý độc giả các bài đọc Lời Chúa Chúa nhật III mùa Chay - Năm B.

"Hy lễ" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 2 Mùa Chay-Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

"Hy lễ" (Bài suy niệm Tin mừng Chúa nhật 2 Mùa Chay-Năm B của Đức TGM Giuse Vũ Văn Thiên)

Trong nguyên ngữ, “Hy lễ” được giải thích là “Phẩm vật của con người dâng lên thần thánh để biểu lộ lòng tôn kính, cảm tạ, xin ơn và đền tội”. Trong Cựu ước, “Hy lễ” là những phẩm vật được dâng lên Thiên Chúa. Ví dụ: Abel dâng lên Thiên Chúa của đầu mùa trong sách Sáng thế chương 4, câu 4 (Trích dẫn Từ điển Công giáo, Tr 449).


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 265
  •   Máy chủ tìm kiếm 8
  •   Khách viếng thăm 257
 
  •   Hôm nay 28,914
  •   Tháng hiện tại 1,060,922
  •   Tổng lượt truy cập 79,809,606