Tôi muốn hỏi điều gì đã thúc đẩy việc thay đổi việc sử dụng màu đỏ cho cả hai cử hành trọng đại là Chúa Nhật Lễ Lá và Thứ Sáu Tuần Thánh?
Ngoài ra, có tiền lệ hợp pháp nào theo đó vị Chủ Tế có thể mặc phẩm phục màu đen cho Thứ Sáu Tuần Thánh hoặc màu tím cho Chúa nhật Lễ Lá, để giữ tập quán cổ truyền theo QCTQ số 346 không?
Hỏi: Trong Lễ Đêm Canh Thức Vượt Qua, cộng đoàn tiếp tục đứng hay ngồi xuống khi hát Thánh vịnh 117/118 sau phần hát long trọng 3 lần Alleluia?
Có người sẽ nói rằng: việc “xức dầu” là của các đấng, các bậc, còn mình là giáo dân, phân biệt chi cho mệt. Thoạt nghe, cũng có lý, nhưng nếu, không phải vất vả lắm, cũng chẳng mất bao nhiêu thời gian, mà có thể tích lũy thêm được một ít hiểu biết về truyền thống, về đời sống đức tin của Hội Thánh, thì thiết nghĩ, bỏ công một chút để tìm hiểu về các loại “dầu” được dùng trong Phụng Vụ, cũng là một việc đáng làm, nên làm, nhất là trong bầu khí của những ngày Tuần Thánh.
Được chính Chúa Giêsu khởi xướng trong Tin Mừng, việc phân định “các dấu chỉ thời đại” là trách nhiệm của mọi Kitô hữu muốn đáp lại những khát vọng và mong đợi của người đương thời.
Hỏi: Rất nhiều linh mục mặc áo lễ màu hồng để cử hành lễ cưới (cử hành bí tích hôn phối trong Thánh Lễ), vậy thực hành này có đúng không?
Thứ Tư Lễ Tro là tên thông dụng. Tên chính thức của nó là “Ngày của tro” (Dies Cinerum). Nó được gọi là “Thứ Tư Lễ Tro” vì bốn mươi ngày trước Thứ Sáu Tuần Thánh luôn rơi vào Thứ Tư đồng thời vào ngày đó các tín hữu sẽ bôi tro lên trán theo hình thánh giá.
“Trong các lễ hát hoặc lễ đọc, có thể dùng đại quản cầm hoặc một nhạc khí nào khác đã được chính thức thừa nhận để đệm theo tiếng hát của ca đoàn và giáo dân. Có thể độc tấu nhạc trước khi linh mục tới bàn thờ, lúc dâng lễ vật, trong khi rước lễ và lúc cuối lễ”.
Thời gian cho một thánh lễ kéo dài bao lâu? Có những chỉ dẫn cụ thể nào về điều này không? Có đúng là trong một số trường hợp thánh lễ chỉ kéo dài hơn nửa giờ, và trong những trường hợp khác thì khoảng một giờ hoặc hơn?
Mùa Vọng có hai đặc tính : vừa là mùa chuẩn bị lễ trọng Giáng Sinh, trong lễ này kính nhớ việc Con Thiên Chúa đến lần thứ nhất với loài người; vừa là mùa mà qua việc kính nhớ này, các tín hữu hướng lòng trông đợi Chúa Kitô đến lần thứ hai trong ngày tận thế. Vì hai lý do này, Mùa Vọng được coi như mùa sốt sáng và hân hoan mong đợi”
Lời Chúa là gì? Tại sao trong Thánh Lễ, sau khi đọc bài Sách Thánh, người đọc tung hô “Đó là Lời Chúa”? Có phải Lời Chúa là Kinh thánh không?
Hỏi: Việc chưng trái cây, hoa nến lên trước hình ảnh ông bà tổ tiên có trái luật Công giáo không ạ? Người Công giáo có nên tổ chức làm lễ giỗ cho ông bà tổ tiên không? Trường hợp làm dâu gia đình ngoại giáo, có được phép tham dự nghi lễ gia tiên của nhà chồng không?
Các tín đồ Islam gọi Thiên Chúa là Allah, các tín đồ Do thái gọi Thiên Chúa là Giavê; còn Thiên Chúa của Kitô giáo tên là gì? Phải chăng là Chúa Ba Ngôi?
Một số từ ngữ tôn giáo đôi khi chưa được sử dụng đúng hoặc bị dùng sai âm. Vì vậy những gì tôi viết hoàn toàn dựa trên cơ sở ngữ pháp, chỉ mong muốn từ ngữ tôn giáo được sử dụng chính xác hơn, mà không có tính cách dạy đời, cũng không mang tính tranh luận.