Một Giáo hội Mỏng Giòn, Vượt Qua và Hiệp Hành – Bức Tranh Thần học về Giáo hội ở Châu Á hậu Covid

Một Giáo hội Mỏng Giòn, Vượt Qua và Hiệp Hành – Bức Tranh Thần học về Giáo hội ở Châu Á hậu Covid

Đại dịch Covid-19 đã để lại một số hậu chứng trên cá nhân và xã hội chúng ta, chắc hẳn Giáo hội ở Châu Á cũng không phải ngoại lệ. Trong bài này, chúng ta cùng nhìn vào thực trạng Giáo hội hậu Covid, nhưng từ quan điểm thần học. Nói cách khác, chúng ta thử trả lời câu hỏi đâu là những ảnh hưởng của đại dịch trên Giáo hội, xét trong tương quan với Thiên Chúa, cụ thể là với Đức Kitô và Thần Khí, cũng như xét trong tương quan với nhân loại như là con cái Thiên Chúa.

2

Tìm hiểu linh đạo giáo lý viên

Giáo lý viên là một ơn gọi đến từ Thiên Chúa, được Hội Thánh xác nhận, ủy nhiệm và sai đi thực thi sứ mạng. Khi nói về ơn gọi là nói về việc Thiên Chúa tuyển chọn ai đó để họ được trở nên thánh như Thiên Chúa là Đấng Thánh. Con đường nên thánh của giáo lý viên phải chăng là con đường nên thánh như bao người giáo dân khác hay là họ có con đường nên thánh riêng? Nếu có linh đạo riêng của giáo lý viên thì linh đạo đó như thế nào?

2

Đâu là phân định luân lý đối với các việc bác ái?

Thay vì theo đuổi một cử chỉ làm phúc “thuần khiết về mặt luân lý”, hoàn toàn vô vị lợi, Đức Gioan-Phaolô II mời gọi chúng ta khám phá rằng chúng ta luôn hưởng ích lợi từ cử chỉ mà chúng ta thực hiện đối với những người túng thiếu. Các hành vi bác ái từ nay có thể được xem như là một ân sủng hơn là một nghĩa vụ: để “trả lại con người cho chính nó”

3

Thập giá và Ba Ngôi theo Hans Urs von Balthasar

Từ thập giá, Balthasar mô tả cho ta về một vị Thiên Chúa như là Đấng yêu thương con người với một tình yêu vô hạn, cho đi đến độ mà không có một thụ tạo nào mà không được Người nhìn đến; Đấng từ bỏ mọi uy quyền của mình để có thể mang lấy thập giá của mọi người và cả của tôi nữa. Qua đó, Người chứng tỏ cho thế giới biết Thiên Chúa yêu họ dường nào!

Mầu nhiệm truyền tin: “Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần, Người đã nhập thể trong lòng Trinh Nữ Maria, và đã làm người”

Mầu nhiệm truyền tin: “Bởi phép Đức Chúa Thánh Thần, Người đã nhập thể trong lòng Trinh Nữ Maria, và đã làm người”

Việc tuyên xưng đức tin của Công đồng Nicêa, cũng giống như tất cả các lời tuyên xưng đức tin quan trọng trong Giáo hội sơ khai, trong cấu trúc cơ bản của nó là một lời tuyên xưng về Thiên Chúa Ba Ngôi. Nội dung thiết yếu của nó là một lời “xin vâng” với Thiên Chúa hằng sống là Chúa, Đấng là khởi điểm và cùng đích của cuộc sống chúng ta. Đó là một lời tuyên xưng đức tin vào Thiên Chúa

Hãy để Thiên Chúa thanh luyện đức tin của chúng ta trong Mùa Chay này

Hãy để Thiên Chúa thanh luyện đức tin của chúng ta trong Mùa Chay này

Tôi nhớ Kinh Tin mà chúng tôi đọc thuộc lòng trong lớp Giáo lý, được bắt đầu bằng việc tuyên xưng đức tin vào Đức Chúa Trời có Ba Ngôi, mà Ngôi Thứ Hai đã xuống thế làm Người, rồi kết thúc bằng câu này:

Mùa Chay dẫn đến sự chữa lành như thế nào?

Mùa Chay dẫn đến sự chữa lành như thế nào?

- Bốn mươi ngày Chay thánh trong việc cầu nguyện và ăn chay mang đến một tiến trình chữa lành và giải thoát. Vào mùa Chay, chúng ta đặt bản thân gần hơn với Người tôi trung đau khổ là Chúa Giêsu Kitô. Chúng ta suy tư về sự thống khổ của Đấng cứu thế. Chúng ta nhớ lại rằng cuộc khổ nạn của Đức Kitô đã thánh hoá tất cả đau khổ của con người. Chúng ta có liên quan tới nỗi đau của Người vì tất cả chúng ta bị ảnh hưởng bởi sức nặng chung của tội lỗi và sự dữ trong thế gian. Nó tấn công chúng ta mỗi ngày trong cuộc sống. Người Kitô hữu được mời gọi đẩy lùi những cơn sóng của tội lỗi và sự dữ.

1

Công đồng Vaticanô II, một sức mạnh để canh tân Giáo hội

Ngày hôm nay chúng ta có thể đón nhận Công đồng Vaticanô II với một lòng biết ơn: nếu chúng ta biết giải thích và thực hiện Công đồng này bằng một lối chú giải đúng đắn, thì nó có thể, và còn có thể ngày càng trở nên mạnh mẽ đối với việc canh tân Giáo hội, đó là một điều luôn luôn cần thiết.

1

Tìm kiếm bình an nội tâm ư? Hãy thử đi xưng tội!

Có một hiện tượng rất thú vị: quan sát một người chuyển từ trạng thái căng thẳng bên trong được thể hiện qua sự căng thẳng bên ngoài, rồi sang trạng thái bình an và thanh thản! Chúng ta có thể liên kết hiện tượng này với trường hợp của một hối nhân đứng xếp hàng, chờ đợi đến phiên mình lãnh nhận Bí tích Giải tội, ít nhiều gì, họ dễ bộc lộ chút nào đó của sự bồn chồn, căng thẳng. Tuy nhiên, sau khi xưng tội và lãnh nhận ơn tha tội, chúng ta rất dễ nhận ra sự bình an nội tâm tỏa ra ngay từ chính nét mặt của người đó khi rời tòa giải tội.

Luật tự nhiên

Luật tự nhiên

Lý thuyết về luật tự nhiên hướng dẫn đời sống luân lý cũng như những quyết định luân lý, đã xuất hiện khá lâu rồi trong tiến trình tư tưởng Tây phương. Kể từ khi người Hy Lạp đầu tiên suy tư về triết học. Trong tác phẩm của Aristote, Rhetoric and Ethics, (Tu Từ Học và Đạo đức học), ta thấy có mô tả về thứ luật phổ quát này đang áp đặt cho con người.

Các Đức Giáo Hoàng và việc ăn chay Mùa Chay, một sự từ bỏ giúp rèn luyện ý chí hướng thiện

Các Đức Giáo Hoàng và việc ăn chay Mùa Chay, một sự từ bỏ giúp rèn luyện ý chí hướng thiện

Mùa Chay là một thời gian giữ chay và sám hối đặc biệt. Nhưng đâu là việc ăn chay mà Thiên Chúa muốn nơi con người? Đức Thánh Cha Phanxicô trả lời cho câu hỏi này vào ngày 16/02/2018 trong bài giảng lễ ở nhà nguyện của Nhà Thánh Mátta: đó không chỉ là vấn đề “chọn lựa thực phẩm”, nhưng còn là phong cách sống theo đó cần phải có “lòng khiêm tốn” và “sự nhất quán” nhận biết và sửa chữa tội lỗi của mình. Đức Phanxicô nhận xét: câu trả lời đến từ Thánh Kinh, trong đó chúng ta đọc thấy: “hãy cúi rạp đầu xuống như cây sậy cây lau”, nghĩa là “hãy hạ mình xuống”, hãy nghĩ đến tội lỗi của mình. Đức Thánh Cha nhấn mạnh, đây là “việc ăn chay mà Chúa muốn: sự thật, sự nhất quán”.

Nhân vị và hành vi nhân linh

Nhân vị và hành vi nhân linh

WHĐ (21.02.2023) - Nếu đạo đức học liên quan đến tính chất đúng hoặc sai của hành vi con người, thì ta cần nêu lên câu hỏi cái gì cấu thành hành vi nhân loại? Trong triết lẫn thần học đã có sự phân biệt truyền thống giữa (a) actus humanus và (b) actus hominis.

1

Đức Tin và Hành Động

Thánh Phaolô nói: “Chúng ta được nên công chính là vì tin chứ không phải vì làm những gì luật dạy” (Rm 3, 28), còn Thánh Giacôbê lại bảo: “Đức tin không có việc làm là đức tin chết” (Gc 2,17).


Các tin khác

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM
THÁNH CA
HỌC HỎI LỜI CHÚA
  •   Đang truy cập 143
  •   Thành viên online 1
  •   Máy chủ tìm kiếm 23
  •   Khách viếng thăm 119
 
  •   Hôm nay 22,522
  •   Tháng hiện tại 708,448
  •   Tổng lượt truy cập 69,508,995