VĂN HÓA Văn Thơ Công Giáo

Mẹ, Mẹ tôi

Mà mẹ đẹp thật. Buổi trưa ngày hôm đó nắng trời yêu mẹ cho nên đổ sáng rực một khoảng sân vườn sau nhà. Tôi chụp mẹ liên tiếp mấy tấm hình chân dung. Mẹ mặt phấn hồng tươi, bởi Trời cao cúi xuống cầm cọ bôi đậm phấn hồng lên khuôn mặt mẹ đang nhìn tới. Mẹ tôi đó, vẫn đang bước đi những bước tháng ngày hóa ra đèn trời soi đường dẫn lối cho con cháu bước vào tương lai.

Đường Thập Giá Ucraina

Lạy Chúa Giêsu thương khó! Xin ban hòa bình cho đất nước Ucraina bé nhỏ Ban sám hối cho những kẻ gây ra chiến tranh Cho người dân Ucraina trở lại sống vui vẻ, an lành Và muôn người nở nụ cười cầu chúc nhau hạnh phúc!

Bài thơ: Vàng đền chiều (Đình Chẩn)

"Vàng đền chiều. Giọt bổng réo rắt nhắn xa xăm. Hạt lắng trong tim gọi đoàn hồng cầu trỗi dậy. Hứng giọt trầm du dương anh tiết cỏ hoa. Nét thu cười hiền phụ một lần trong ta còn mãi. Cây mái thềm vẫy búp măng dõi nhìn sao năm cánh quạt bay. Viva papa! Viva Papa! Viva Papa!"

Chung thủy

Khi đã yêu rồi thì em nhất quyết giữ lòng chung thuỷ với tiếng Việt, không bao giờ em bỏ tiếng Việt cả. Thưa thầy, em là người con gái Việt Nam, có trái tim Việt Nam, cho dù dáng dấp bên ngoài của em là một cô gái Mỹ.

Mùa xuân viên mãn

"Nhớ Can-vê đỉnh đồi hoang vắng. Chịu nhục hình cay đắng vì yêu! Máu loang lệ đẫm trong chiều. Thịt da tan nát, cô liêu thảm sầu..." (trích Mùa xuân viên mãn - tác giả Suối Ngàn)

Sau một trăm năm đọc lại tuồng Thương Khó - Kịch bản sân khấu hiện đại đầu tiên của người Việt

Bên cạnh Thầy Lazaro Phiền (1887) - tiểu thuyết Quốc ngữ đầu tiên của Nguyễn Trọng Quản, kịch bản Tuồng cha Minh (1881) của nhà in Tân Định, Sài Gòn cũng có thể xem là vở kịch hiện đại viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam. Tuy nhiên, Tuồng cha Minh là một kịch bản do Marie-Antoine Louis Caspar, một thừa sai người Pháp sáng tác. Chỉ đến năm 1912, với Tuồng Thương khó của Nguyễn Bá Tòng được xuất bản bởi Imprimerie de la Misson, chúng ta mới có kịch bản hiện đại viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên do một người Việt Nam sáng tác.

Giao thừa với thi sỹ Hàn Mặc Tử

Tết năm nay, xin tản mạn khi nhâm nhi chén trà với những phút Giao Thừa qua thi ca của thi sỹ Hàn Mặc Tử (Quảng Bình, 1912-1940). Sau Giáng sinh là đến ngày Xuân trong gia đình và cùng nhau chúc tuổi mới. Mục đính “Giấy rách xin giữ lấy lề”. Đừng làm mất truyền thống dân tộc

Chùm thơ kính Thánh Phaolô tông đồ - nhiều tác giả

Nhân ngày lễ kính thánh Phao-lô tông đồ trở lại (25 tháng Một), chúng ta cùng đọc lại những vần thơ ca ngợi thánh nhân với tâm tình hiệp thông và cầu nguyện cho những ai mừng lễ Quan thầy hôm nay.

Những người áo đen

Áo đen ấy là lễ phục dành riêng cho họ. Áo đen là cột mốc trong cuộc đời họ. Áo đen xác tín họ thuộc về Chúa Trời. Tôi tự hỏi sao không phải là một thứ màu nào tốt hơn, đẹp hơn, sao lại là cái màu tang thương và buồn thảm ấy. Phải chăng vì màu đen trầm mặc cũng như lời tuyên thệ phục vụ trong trầm lặng của họ?

Vọng

Chùm thơ Tâm-Nguyện-Hiệp-Hành số 02- Bài: Vọng

Ngài gõ cửa

Chùm thơ Tâm-Nguyện-Hiệp-Hành số 02- Bài: Ngài gõ cửa

Nước Trời Của Bé Thơ

Chùm thơ Tâm-Nguyện-Hiệp-Hành số 02- Bài: Nước Trời Của Bé Thơ

Hãy Dọn Đường Cho Chúa

Chùm thơ Tâm-Nguyện-Hiệp-Hành số 02- Bài: Hãy Dọn Đường Cho Chúa

 

VIDEO

LIÊN KẾT DANH MỤC

THỐNG KÊ TRUY CẬP

  •   Đang truy cập 187
  •   Máy chủ tìm kiếm 16
  •   Khách viếng thăm 171
 
  •   Hôm nay 53,766
  •   Tháng hiện tại 53,766
  •   Tổng lượt truy cập 83,034,925